Thứ Hai, 14 tháng 3, 2016

Cơ thể cần bao nhiêu máu?

Theo Live Science, trung bình, cơ thể người lớn có khoảng 4,5-5,5 lít máu lưu thông trong cơ thể. Lượng máu chiến 8-10% trọng lương cơ thể. Trẻ em 5-6 tuổi có lương máu tương đương như người lớn nhưng máu chiếm tỉ lệ cao hơn do trọng lượng cơ thể của trẻ nhỏ. Một trẻ sơ sinh năng 2,3-3,6 kg có khoản 0,2 lít máu trong cơ thể. Máu của người lớn chưa khoản 3 lít huyết tương, tế báo hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Vitamin, chất điện giải và các chất dinh dưỡng khác được hòa tan trong máu và vận chuyển đến các bộ phận cơ thể. Mỗi lần hiến máu, nhân viên y tế lấy khoảng 0,5 lít máu từ cơ thể bạn. Tế bào máu tươi có tuổi thọ khoảng...

Những điều cần biết về thiếu máu

Thiếu máu là tình trạng khá phổ biến và gây ra nhiều hậu quả đối với sức khỏe nhưng không dễ nhận biết. 1. Thiếu máu là một triệu chứng, không phải bệnh Các tế bào hồng cầu có nhiệm vụ quan trọng là vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Nếu bạn bị thiếu máu, điều đó có nghĩa bạn không đủ các tế bào hồng cầu hoặc những tế bào này không đủ hemoglobin (một loại protein giàu sắt và tạo ra màu đỏ của máu). Đây không phải một bệnh mà là dấu hiệu cho thấy có điều gì đó đang xảy ra trong cơ thể bạn. 2. Hầu hết mọi người không biết mình bị thiếu máu Mặc dù những người bị thiếu máu có thể cảm thấy mệt mỏi, nhưng phần lớn không nhận thấy bất cứ dấu...

Vì sao cần thường xuyên xét nghiệm máu?

Tránh được bệnh gout nhờ xét nghiệm máu Anh Nguyễn Văn Lâm trú tại Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội là kiến trúc sư. Công việc của anh cũng phải tiếp khách nhiều nên đôi lúc, anh Lâm cũng lo ngại việc nhậu nhẹt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Không có nhiều thời gian cho việc kiểm tra sức khỏe định kỳ nên anh Lâm thường gọi điện cho phòng khám tư nhân đến tận công ty lấy máu về xét nghiệm rồi trả kết quả qua email. Đến tháng 2 vừa qua, anh Lâm tá hỏa với kết quả xét nghiệm máu có chỉ số axit uric trong máu tăng cao lên mức 510 Mol/l, trong khi bình thường anh chỉ có 420 mol/l. Anh được các bác sĩ ở phòng khám cảnh báo nhiều khả năng anh bị bệnh...

Thứ Ba, 16 tháng 2, 2016

Nhiễm trùng huyết, nguyên nhân gây tử vong cao

 Một số trường hợp bệnh nặng điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện bị tử vong được chẩn đoán có nguyên nhân do nhiễm trùng huyết. Cần quan tâm đến bệnh lý này để phòng ngừa vì tỉ lệ tử vong có thể chiếm từ 20 - 50%. Yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây nhiễm trùng huyết Có thể nói nhiễm trùng huyết là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng do sự xâm nhập liên tiếp vào máu của vi khuẩn gây bệnh và độc tố của vi khuẩn. Bệnh cảnh lâm sàng khá đa dạng vì quá trình phát triển bệnh lý phụ thuộc không những vào mầm bệnh mà còn phụ thuộc vào sự đáp ứng của từng cơ thể người bệnh. Nhiễm trùng huyết thường tiến triển nặng và không có chiều hướng...

Thứ Năm, 11 tháng 2, 2016

Nhóm máu nói gì về nguy cơ bệnh tật của bạn

Nam giới máu O có tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật ung thư thấp; còn người nhóm máu A thường mắc các bệnh ung thư dạ dày, lưỡi, thực quản, bướu thịt. Ảnh minh họa: Health Theo Health Sina, đặc điểm nhóm máu có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh ung thư. Các nghiên cứu sinh đến từ Đại học Y khoa Tokyo Nhật Bản phát hiện, nhóm máu của nam giới ảnh hưởng đến tỷ lệ phát bệnh ung thư và tái phát sau điều trị.  Nghiên cứu tiến hành trên 555 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt từ năm 2004 đến 2010 cho thấy quý ông nhóm máu O sau khi phẫu thuật có tỷ lệ tái phát rất thấp. Ngược lại, nam giới nhóm máu A tỷ lệ tái phát sau...

Dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư máu

Ung thư máu hay ung thư bạch cầu, bệnh bạch cầu là dạng bệnh ác tính. Khi mắc bệnh, bạch cầu trong cơ thể người bệnh sẽ tăng đột biến. Dưới đây là những dấu hiệu sớm cảnh báo căn bệnh ung thư nguy hiểm này. Đau bụng: Đau bụng là một trong các triệu chứng của bệnh ung thư máu. Đó là kết quả của việc những tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan và lá lách, khiến cho bụng to ra. Dạ dày đau thường kết hợp đánh mất vị giác và sút cân. Khó thở: Với bệnh bạch cầu cấp tính tế bào T, nhóm tế bào ung thư có xu thế bao quanh tuyến ức, gây đau đớn và khó thở. Các triệu trứng khác là thở khò khè và ho. Mệt mỏi: Do sự mở rộng không...

Khó thở là triệu chứng sớm của bệnh ung thư?

Ung thư máu hay ung thư bạch cầu, bệnh bạch cầu là dạng bệnh ác tính. Khi mắc bệnh, bạch cầu trong cơ thể người bệnh sẽ tăng đột biến. Dưới đây là những dấu hiệu sớm cảnh báo căn bệnh ung thư nguy hiểm này.Đau bụng: Đau bụng là một trong các triệu chứng của bệnh ung thư máu. Đó là kết quả của việc những tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan và lá lách, khiến cho bụng to ra. Dạ dày đau thường kết hợp đánh mất vị giác và sút cân.Khó thở: Với bệnh bạch cầu cấp tính tế bào T, nhóm tế bào ung thư có xu thế bao quanh tuyến ức, gây đau đớn và khó thở. Các triệu trứng khác là thở khò khè và ho.Mệt mỏi: Do sự mở rộng không kiểm soát...

Những thực phẩm dễ tìm giúp khắc phục thiếu máu

Thiếu máu sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, "xuống dốc" nhanh chóng. Vì vậy, bạn cần thường xuyên bổ sung các thực phẩm có tác dụng bổ máu vào chế độ ăn uống của mình. Một trong những thành phần giúp tạo ra dòng máu đỏ cho con người là một loại protein được gọi là hemoglobin. Cơ thể bạn luôn cần đủ sắt để duy trì nồng độ hemoglobin. Tủy xương của bạn sẽ sản xuất các tế bào máu, nhưng các tế bào này thường chết đi sau một thời gian nhất định. Do đó, bạn sẽ dễ dàng vấp phải nguy cơ bị thiếu máu nếu nồng độ hemoglobin giảm xuống. Các tế bào máu đỏ có vai trò giúp đưa oxy đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Khi cơ thể bạn thiếu chất sắt, bạn có thể...

Thiếu máu nên ăn gì?

Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm hữu ích cho con người để có thể đảm bảo lượng máu trong cơ thể. Một trong những thành phần giúp tạo hồng cầu cho con người là một protein được gọi là hemoglobin. Cơ thể của bạn luôn cần đủ sắt để duy trì nồng độ hemoglobin. Tuỷ sản xuất các tế bào máu, nhưng các tế bào này thường chết sau một thời gian nhất định. Vì vậy, bạn sẽ nhanh chóng gặp phải nguy cơ thiếu máu nếu nồng độ hemoglobin giảm. Các tế bào máu đỏ mang oxy đến các bộ phận khác nhau trong cơ thể để hoạt động. Khi cơ thể bạn thiếu sắt, bạn có thể cảm thấy kiệt sức, mệt mỏi, và nếu tình hình này tiếp tục, cơ thể bạn sẽ...

Bí mật quan trọng bạn cần biết về rối loạn đông máu

Người bị rối loạn đông máu không mất máu đến chết vì một vết thương nhỏ bên ngoài, mà những vết bầm tím mới thực sự đáng sợ. Rối loạn đông máu còn được biết đến với tên gọi Hemophilia. Bệnh tương đối hiếm gặp, tỷ lệ mắc bệnh khi sinh là 1/10.000. Mắc rối loạn đông máu, người bệnh chảy máu lâu hơn bình thường do thiếu yếu tố gây đông. Bệnh được chia làm 2 loại là Hemophilia A (thiếu yếu tố đông máu số 8) và Hemophilia B (thiếu yếu tố đông máu số 9). Người mắc chứng rối loạn đông máu không mất máu đến chết vì vết cắt nhỏ. Ở một số nơi, người ta cảnh báo bệnh nhân mắc chứng rối loạn đông máu không nên cầm nắm những vật sắc nhọn, kể cả gai...
Page 1 of 4312345Next

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons