Thứ Hai, 18 tháng 1, 2016

Những điều "không thể không biết" về bệnh ung thư máu

Ung thư máu là bệnh gì?Ung thư máu (còn có các tên gọi khác là ung thư bạch cầu, bệnh bạch cầu) là một dạng bệnh ung thư ác tính. Khi mắc căn bệnh này, bạch cầu trong cơ thể người bệnh sẽ tăng đột biến. Thông thường, bạch cầu làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, tuy nhiên, khi tăng lên đột biến, số lượng lớn bạch cầu sẽ trở nên "hung dữ" và gây hại cho chúng ta. Khi đó, bạch cầu sẽ bị thiếu "thức ăn", dẫn đến hiện tượng "ăn" hồng cầu. Điều này khiến cho các hồng cầu bị phá hủy dần dần, khiến người bệnh thiếu máu, từ đó dẫn đến tử vong.Đây là căn bệnh ung thư duy nhất không tạo ra ung bướu (còn gọi là u). Hiện tại, nguyên nhân của bệnh chưa được...

Máu trắng: Nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị

 Ung thư là một nhóm hơn 100 bệnh có hai điều quan trọng. Một là những tế bào nhất định trong cơ thể trở thành dị thường. Điều nữa là thân thể tiếp tục sản sinh số lượng lớn những tế bào dị thường này.Bệnh máu trắng là ung thư của những tế bào máu. Mỗi năm, gần như 27,000 người lớn và hơn 2,000 trẻ con ở Hoa Kỳ biết bị bệnh bạch cầu. Để hiểu bệnh bạch cầu, thật có ích khi ta biết về những tế bào máu bình thường và cái gì xảy ra với chúng khi bệnh bạch cầu phát triển.Khi bệnh bạch cầu phát triển, cơ thể sản sinh một số lớn những tế bào máu bất thường. Trong đa số các kiểu bệnh...

Ai dễ mắc ung thư máu?

Trong bệnh ung thư máu, tủy xương sản sinh ra bạch cầu với tốc độ nhanh và vượt ra khỏi sự kiểm soát. Bệnh "máu trắng" hay bệnh bạch cầu là một loại ung thư máu, có nguồn gốc từ tế bào bạch cầu trong máu.  Ung thư máu bao gồm rất nhiều khái niệm và phân loại phức tạp, nhưng chủ yếu bao gồm 3 dạng chính là bệnh bạch cầu, lymphoma (sự phát triển quá mức của tế bào lympho, tác động đến hệ thống bạch huyết của cơ thể) và đau tủy (sự tăng sinh quá mức của tế bào plasma - tế bào có chức năng sinh ra kháng thể bảo vệ cơ thể).  Dựa theo nguồn gốc, người ta chia ra làm 2 loại là bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và bệnh bạch cầu cấp dòng...

Xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ: bệnh nhiều cha mẹ chưa biết đến

Xuất huyết giảm tiểu cầu là một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em. Khi trẻ xuất hiện các chấm, nốt hoặc mảng bầm máu tụ dưới da, chảy máu chân răng, niêm mạc… thì cha mẹ cần đưa trẻ đến các bệnh viện chuyên khoa để kiểm tra. Vì đấy có thể dấu hiệu của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu nhiều cha mẹ chưa biết đến. Người bệnh có thể xuất huyết bất kỳ lúc nào Đó là trường hợp bệnh nhân N.P.L 6 tuổi mắc chứng giảm tiểu cầu - một căn bệnh về máu vô cùng khó chữa. Theo chia sẻ của mẹ bệnh nhân thì cháu có thể bị xuất huyết bất kỳ lúc nào như chảy máu mũi, tai... Chị cho biết từ khi sinh ra, L đã ở bệnh viện nhiều hơn ở nhà. Lần đầu tiên...

Dấu hiệu bệnh ung thư máu và cách điều trị

Hầu hết các bệnh ung thư máu bắt đầu trong tủy xương, nơi máu được sản xuất. Các tế bào gốc trong tủy xương trưởng thành và phát triển thành ba loại tế bào máu cơ bản là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Những tế bào máu ung thư, ngăn chặn máu thực hiện nhiều chức năng của mình như đánh nhiễm trùng, cầm máu khi bị chảy máu hoặc cản trở tủy xương sản xuất các tế bào máu bình thường. Các loại ung thư máu Có ba nhóm chính của ung thư máu gồm bệnh bạch cầu, ung thư hạch và u tủy. Bệnh bạch cầu Bệnh bạch cầu ảnh hưởng đến các tế bào máu trắng. Đây là tế bào có chức năng chống nhiễm trùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch. Bệnh phổ biến...

Đừng lo lắng khi trẻ bị u máu

U máu – dị dạng mạch máu bẩm sinh thường xuất hiện ở trẻ nhỏ. Bệnh thường tự hết hoặc sẽ thoái triển khi trẻ được 4 – 5 tuổi. Tuy bệnh không nguy hiểm nhưng rất nhiều cha mẹ xót con, nóng lòng chạy chữa đã khiến không ít trường hợp tiền mất – tật mang. U máu hay gặp ở trẻ nhỏ và có thể tự khỏi sau khi bé được 4,5 tuổi. Ảnh minh họa: internet Con mắc bệnh, cha mẹ chạy tứ phương Chị Hạnh (25 tuổi, ngụ Q.1, TPHCM) vừa sinh con gái đầu lòng được hai ngày đã phát hiện giữa trán của bé xuất hiện vết mụn rùi son bằng hột mè, ai đến thăm cũng khen bé sau này giàu to khiến bà mẹ trẻ vui lây. Nhưng chưa được hai tháng, mụn rùi son phát triển nhanh...

Thứ Sáu, 15 tháng 1, 2016

U máu có nguy hiểm đến tính mạng?

Các bác sĩ thường nhầm lẫn u máu với dị dạng mạch máu và cho rằng chúng có thể tự khỏi. PGS.TS Phạm Lê An - ĐH Y Dược TPHCM đã trả lời các thắc mắc của nhiều người về bệnh u máu. Thưa PGS, các chuyên gia cho biết, các bác sĩ thường nhầm lẫn u máu với dị dạng mạch máu. Ý kiến của PGS về vấn đề này? Đúng là như vậy, trong chăm sóc ban đầu, các bác sĩ thường nhầm lẫn u máu với dị dạng mạch máu, thường cho rằng u máu lành tính tự khỏi và bỏ qua các u máu ở vị trí đặc biệt hay trong giai đoạn phát triển có thể gây nguy hiểm cho tính mạng. U máu cần được khám, theo dõi và xử trí sớm. Vậy PGS có thể cho biết làm sao để phân biệt u máu với dị dạng...

Những món ăn cần tránh và nên ăn với người ung thư máu

Ung thư máu hay bệnh bạch cầu là căn bệnh nguy hiểm đối với hệ thống máu nói riêng và sức khỏe nói chung. Bệnh này thường có tỷ lệ tử vong rất cao. Một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý sẽ tốt cho bệnh nhân bị ung thư máu.Bệnh nhân ung thư máu cần tránh những thực phẩm sau: Không nên ăn nhiều gia vị như tỏi sống, hành sống, gừng, những thực phẩm hoặc thức uống có chứa chất kích thích. Không nên hút thuốc, uống rượu. Ăn các loại thịt như chó, dê, các loại hải sản. Không nên ăn những thực phẩm có nhiều dầu mỡ, khó tiêu, thức ăn cay, nóng, hạn chế tối đa ăn các loại cá đặc biệt là loại cá nhiều xương, các thực phẩm cứng, tránh gây tổn thương dẫn...

Nhận biết sớm dấu hiệu ung thư máu

Dưới đây là những dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh ung thư máu.Đau bụng Đau bụng là một trong các triệu chứng của bệnh ung thư máu. Đó là kết quả của việc những tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan và lá lách, khiến cho bụng to ra. Dạ dày đau thường kết hợp đánh mất vị giác và sút cân. Dễ bị bầm tím Triệu chứng phổ biến nhất liên quan đến bệnh ung thư máu là dễ dàng bị bầm tím và chảy máu không kiểm soát được. Điều đó xảy ra bởi các tế bào máu bình thường liên tục bị đổi thay qua nhóm tế bào bạch cầu non bất thường. Điều đó làm cho các tiểu cầu (yếu tố làm đông máu) bị mất đi, và máu không thể đông lại. Khó thở Với bệnh bạch cầu cấp tính tế...

Cảnh giác thiếu máu ở bệnh nhân suy thận

PGS.BS Vũ Lê Chuyên cho biết, thiếu máu trong bệnh suy thận thường tiến triển qua thời gian dài nên dù thiếu máu ở mức độ nặng bệnh nhân vẫn chịu đựng được, không có triệu chứng hoặc ít.  Khi triệu chứng xuất hiện đầy đủ, bệnh nhân thường đã suy thận mạn ở giai đoạn cuối. Việc phát hiện và điều trị sớm thiếu máu ở bệnh nhân suy thận là một trong những vấn đề quan tâm và là mục tiêu hàng đầu của các thầy thuốc. Ảnh minh họa: BloodViscosity. Theo kết quả báo cáo tình trạng thiếu máu gần đây tại Khoa Thận Nhân tạo, BV Bạch Mai, 52,5% bệnh nhân thiếu máu nhẹ, 25,2% thiếu máu vừa và 5,4% thiếu máu nặng. Thiếu máu ở bệnh...

Thiếu máu - Triệu chứng thường gặp khi bị suy thận mạn

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới thiếu máu như suy dinh dưỡng, hồng cầu bị phá huỷ quá nhiều, chức năng tạo máu của tuỷ gặp trở ngại, mất máu. Những bệnh nhân suy thận mạn cũng bị thiếu máu ở các mức độ khác nhau, đó là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Khi bị suy thận, mức độ thiếu máu luôn song hành với mức độ tổn thương của thận. Truy tìm nguyên nhân Suy dinh dưỡng: Người bệnh suy thận mạn bị suy nhược do có khẩu phần ăn ít mỡ, sự tạo thành protein trong cơ thể giảm thiểu nhưng trong nước tiểu lại có một lượng lớn protein bị thải ra ngoài, thêm vào nữa là phần lớn người bệnh đều chán ăn,...
Page 1 of 4312345Next

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons